Total Pageviews

Sunday, April 26, 2015

Từ Thức đến Tâm: Con đường Giới hạnh- Ngõ rẽ Chánh Tà

Không phải ngẫu nhiên mà hai câu chuyện sau được kể tiếp theo nhau mà làm nỗi bật cốt tủy của chuyện đươc kể.

Sau khi Đức Phật nhập diệt, Theo đại hội kết tập kinh điển lần thứ nhất và những tường thuật trong Ma-ha-tăng-kỳ, Tứ phần và Pāli Đọc thêm tại đây:

Chuyện một:
"Nhưng khi nghe tin đức Thế Tôn đã niết-bàn, tỳ-kheo già (mặt chuột) này tỏ vẻ vui mừng và hớn hở nói với các vị tỳ-kheo khác rằng, từ này, ông được tự do, không bị giới luật do đức Thế Tôn thuyết chế, muốn làm gì thì làm tùy theo sở thích.."

 +Luật Tạng của Thượng tọa bộ tường thuật rằng Ngài A-nan : 1-Không thưa hỏi đức Thế Tôn cụ thể những giới điều nhỏ nhặt và ít quan trọng. Tôn giả A-nan : vì không lưu ý nên không thưa hỏi đức Thế Tôn những giới điều nhỏ nhặt và ít quan trọng
+Luật tạng của Đại chúng bộ tường thuật rằng Ngài A-nan : 1-không thưa thỉnh những giới luật nhỏ nhặt cần bỏ cho phù hợp với từng địa phương Tôn giả A-nan : chấp thuận sám hối
+Luật tạng của Pháp tạng bộ tường thuật rằng Ngài A-nan :
    6-không thưa hỏi đức Thế Tôn những giới nào là giới tiểu tiết.
    Tôn giả A-nan : vì lúc ấy A-nan ưu sầu, nên không nhớ để thưa hỏi cụ thể những giới tiểu tiết

 Ở đây ta thấy rõ sự tương phản của tỳ-kheo già (mặt chuột): " không bị giới luật do đức Thế Tôn thuyết chế, muốn làm gì thì làm tùy theo sở thích" và một A-nan chấp nhận sám hối vì không thưa thỉnh, dù cho một giới ly ti nhỏ nhặt nhất.
Nhưng tai sao ngài A-nan chấp nhận sám hôi với lý do " vì không lưu ý" ," vì lúc ấy A-nan ưu sầu",?? Đơn giản qua mức để tạo sự chú ý cần thiềt ? Có lẽ, là đức Thế Tôn đã trã lời :" Không có gì để thay đổi !" nhưng ngài A-nan không nói ra, nên Ngài sám hối ?
 Đức Phật đã nói ra thỉ không thể sai trái, là tuyệt đối, là chân lý nếu không gọi là chứng đắt làm gì cho mệt ! luc thông để làm gì khi mà môt câu nào dó từ kim khâu là sai trái ???? Vì người ta không tin nên có phân biệt giới trọng kinh, giới kinh.! Ngài A-nan biết như thế, biết rõ như thế.
Và đức Thế Tôn cũng đả nhấn mạnh "lấy giới là thầy". Ngài A-nan biết như thế, biết rõ như thế. Ngài A-nan chấp nhận sám hối vì một ẩn dụ nào đó ??? (ba dấu hỏi) . dù có nói ra cũng không làm thay đổi các vị tỳ-kheo già mặt chuột. (Mặt chuột ?)

Chuyện hai:
Trước một ngày chúng Tăng kết tập pháp và luật, Tôn giả A-nan tự nghĩ, ngày hôm sau, chúng Tăng tiến hành yết-ma kết tập pháp và luật, ngài còn là bậc hữu học, mà tham dự đại pháp sự này cùng chúng Tỳ-kheo vô học là không phù hợp.

Đêm ấy, Tôn giả nỗ lực tu tập bằng pháp quán niệm thân. Khi trời gần hừng sáng, Tôn giả cảm thấy mệt, định nằm nghĩ, và khởi lên ý niệm “nằm xuống, nằm xuống”, ngay tư thế nghiên người ấy, ngài đoạn tận các lậu hoặc, chứng đạt thánh quả A-la-hán.

 Nhận xét cử chỉ của ngài A-nan :

- Tôn giả nỗ lực tu tập bằng pháp quán niệm thân : Bướt vào Thân
- Tôn giả cảm thấy mệt, định nằm nghĩ : Bướt vào Thọ - khởi lên ý niệm “nằm xuống, nằm xuống”: bướt vào Tâm ( do nhân được các niệm tâm khơi từ dòng tâm thức )
- “nằm xuống, nằm xuống”, ngay tư thế nghiên người ấy : bướt vào Pháp ( ngũ uẫn ngài A-nan nằm xuống : Định) và cùng lúc ấy Ngài A-nan chứng đạt Ngã Không Pháp Không.

Hai câu chuyên trên cho thấy, do giữ giới dù là nhỏ nhặt và chỉ trong một sớm, một khắc, một sát na.. khi muốn thì, như ngài A-nan, chỉ một niệm khởi là chứng đắt dễ dàng. và chúng ta, nhửng tỳ kheo già (mặt chuột) đã hơn hai ngàn năm trăm năm qua chỉ, và chỉ quẫn quanh theo đường mê dại của ngôn từ trống rỗng.

Sự tương phản của ngài A-Nan nghiêm nhặt trong giới hành và tỳ kheo già mặt chuột đã rõ ràng.

Để thấy rõ năng lực của giử giơi thì ta nên quay lai với bát nhã tâm kinh. Bát nhã tâm kinh viết:
"Này Bồ-đề, đi qua, đi qua, qua bờ bên kia, qua đến bờ bên kia."
   तद्यथा गते गते पारगते पारसंगते बोधि स्वाहा ॥ tadyathā gate gate pāragate pārasaṃgate bodhi svāhā.
Điều ấy là như vầy: “Khi đã đi đến, khi đã đi đến, khi đã đi đến bờ kia, khi đã hội tụ ở bờ kia, phẩm vị Giác Ngộ là vật dâng hiến.” (gá-têêê gá-têêê paaa-rá-gá-têêê paaa-rá-xămmm-gá-têêê bô-đơhí xơ-vaaa-haaa).[6]

trich từ : http://www.paliviet.info/Sanskrit/Skrt_BatNha.htm

 Nói rằng vượt qua,vượt qua.., đi qua, đi qua.. Qua cái gì? Nói rẳng bờ bên kia.. Bờ gì ? bờ vai, bờ lau sậy này, bờ biễn Thuận an, bờ sông hương?
Đã là lời Phật dạy thì và như vậy, phải vượt qua một cái gì đó vô hình vô tướng như một ngôi sao xa tít hàng tỷ năm ánh sáng, chúng ta không thấy nhưng nhà khoa học đã tìm thấy qua toán, vật ly, thiên văn hoc.., HỌ đã xữ dung phương tiện khoa hoc để thấy trước chúng ta.
Và Đức Phật qua trí huệ bát nhã Ngài chỉ cho ta làm sao đễ thấy cái vô hình đó. Khi đức Thế Tôn sắp nhập diệt, ngài đã tha thiết dặn khuyên các đệ tử phải lấy giới luật làm thầy: “Này các Tỳ kheo! sau khi ta diệt độ phải nên tôn trọng trân kính Ba-la-đề-mộc-xoa (giới luật) như người đi trong đêm tối gặp ánh sáng, như người nghèo được của báu. Phải biết: Giới là thầy các ông…”

Một vi thầy chắc hẳn không chỉ cho ta phát minh, viết một cuốn truyên, vẽ một bức tranh tuyệt tác, một bản nhạc xuất thế..mà chỉ truyền cho ta những CĂN-BẢN làm hành trang vào đời Giới cũng không khác, là hành trang để nhận ra cái Tâm.

Theo Thành duy thức, thì khi đẩy đũ công đức cơ bản (Căn bản là giới hạnh) thì NĂM THỨC TRƯỚC nhãn, nhĩ. tỷ, thiệt, thân bắt đầu chuyển hóa, trở thành Thành sở tác trí.

Ở Viễn hành địa ( Dùramgama ) Bồ-tát tuy nói đoạn tận tập khí chấp Ngã, nhưng chưa an trú vào vô tướng vẫn phải phát triển tâm đại bi cứu độ chúng sinh. NĂM THỨC TRƯỚC nhãn, nhĩ. tỷ, thiệt, thân bắt đầu chuyển hóa.

Ở Bất động địa ( Acalà ) hay A-La_hán Bồ-tát đoạn tận tập khí chấp Ngã và chấp Pháp, an trú vào vô tướng mà tự tại du hành độ sinh. Bấy giờ NĂM THỨC TRƯỚC nhãn, nhĩ. tỷ, thiệt, thân đươc chuyển hóa thành Thành Sở Tác Trí.

Ở Thiện Huệ địa ( Sàdhumatì ) Thì đã đũ công đức vượt qua vượt qua công đó. 

Ở Pháp Vân Đia (A-la-Hán chánh đẳng chánh giác) thỉ đủ khã năng sáng tạo một lý thuyết làm khời lên con đường mà trước đó chưa có :
" .. này các Tỷ-kheo, ta là bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, làm cho khởi lên con đường (trước kia) chưa khởi, là bậc đem lại con đường (trước kia) chưa được đem lại, là bậc tuyên thuyết con đường (trước kia) chưa được tuyên thuyết, bậc tri đạo, bậc ngộ đạo, bậc thuần thục về đạo. Còn nay, này các Tỷ-kheo, các vị đệ tử là những vị sống theo đạo, tiếp tục thành tựu (đạo)."

 Nói theo cổ điển thì, Năm con sông nhập lai thành một mà đỗ ra biển cả: NĂM THỨC TRƯỚC nhãn, nhĩ. tỷ, thiệt, thân nhập lại MỘT đỗ vào tâm. Và ta nói "thấy đươc tâm", cái vô hình đó chính là khúc sông chảy vào biển cả. Đoạn sông này sóng cồn bể cả là tùy vào nghiệp lực còn sót lại.
Vùng nươc lợ dĩ nhiên có nhưng vùng xoáy ốc xiết và căng.
Ở bát địa vẫn còn lúng túng vươt qua vùng nước lợ. Do vậy Bát nhã tâm kinh phải dùng đến hinh ảnh ấn tượng của Bồ tác Quán thế Âm.
Nếu không có khúc sông này xuất hiện thì mãi mãi cũng chẳng thấy tâm đâu để mà định đươc tâm. (chú ý đoạn này)

Nói theo khoa học giả tưởng Stargate thì gọi là Cỗng bướt vào thế giới khác, bên ngoài trái đất.
Để mỡ chiếc cỗng StarGate thì phài có Mật Ngôn, những cái chử ngoằng nghèo kỳ dị, do nhưng nhà sản xuất phim điên ảnh tương tượng hoặc vay mươn từ các từ ngữ cổ của Iran, Iraq, Campuchia, Thái lan, Miên diên, Nepal,, ... TÂY TẠNG, hay LẠT MA chỉ đạo...
Ở đây không một mật ngôn, mật từ, mật chú,.. Mât gì "tùy ý thêm vào", "Name it", nào có thể mỡ chiếc cỗng này, vì mật ngôn này chính là Giới Hạnh, là tự chứng, là phải do chinh bản thân nỗ lực gìn giữ GIỚI HẠNH nghiêm nhặt.

Chỉ một việc ăn Phi Thời, Đức Phật dạy "Người ăn phi thời, là người phá giới, là người phạm giới trộm.." Tại sao ? bởi vì qua nhân qủa luân hồi Ngài biết rất rõ người đó sẽ từ chổ ăn phi thời, sẽ trở thành tên trộm, rồi tên cướp của,.. rồi một gã giết người,.. và mãi mãi đi vào lục đạo luân hồi sinh tử. 

Đức Phật, do chứng Tam minh, mà Ngài có thể chỉ ra một vài phép quán tưởng để tiêu trừ một vài nghiệp lực nào đó cản trở việc thấy tâm, nhưng Ngài không thể mỡ chiếc cỗng này cho ta.

Do vậy Ngài nói "hảy thắp đuốc, hảy tự chứng..". Mặc dù "thấy đươc tâm", an định đươc tâm (Ngã không, pháp không / A-la-hán, Bất động Địa) nhưng vẫn phải còn tu tâp đễ có thêm công đức mới có thể "Vượt qua Vượt qua bờ bên kia".

Thức thuộc phi vật thể (năng lượng, KHÔNG) khi qua "sự vân dụng của Y Lý" thì Thức trở thành Khí (vật chất, SẮC), tiến trình này gọi là Khí Hoá, và thông qua các khiếu mà ta nhận được khi kết hợp Thận, Tỳ, Can, Tâm, Phế (Đông Y) và Nhãn, Nhỉ, Tỷ, Thiệt, Thân.
 -"Thận khai khiếu ở Tai". Thận thuộc Thủy
-"Tỳ khai khiếu ở miệng" hay "Thân nhục khai khiếú ở Miệng". Tỳ thuộc thuộc Thổ
-"Can khai khiếu ở mắt". Can thuộc Mộc
-"Tâm khai khiếu ở lưỡi". Tâm thuộc Hỏa
-"Phế khai khiếu ở mũi". Phế thuộc Kim
1. Nhãn thức ---> hóa khí--->"Can khai khiếu ở mắt". Can thuộc Mộc
2. Nhĩ thức---> hóa khí--->"Thận khai khiếu ở Tai". Thận thuộc Thủy
3. Tỷ thức---> hóa khí--->"Phế khai khiếu ở mũi". Phế thuộc Kim
4. Thiệt thức---> hóa khí--->"Tâm khai khiếu ở lưỡi". Tâm thuộc Hỏa
5. Thân thức---> hóa khí--->"Tỳ khai khiếu ở miệng"/" Thân nhục khai khiếú ở Miệng". Tỳ (Thân nhục) thuộc Thổ

 Đoc thêm (Tử Vi Dưới Mắt Nghiệp Quả, bài 4.4), Nguồn gốc Âm Dương, Ngũ hành

Như thế Nhãn, Nhỉ, Tỷ, Thiệt, Thân chập lại còn mang ý nghĩa Kim, Thủy, Hỏa, Môc, Thỗ chập lại và một cái Cỗng (gate): Kim_Thủy_Hỏa_Môc_Thỗ .

Và bát nhã tâm kinh được viết lại theo Pháp tướng tông :

 1- Nương vào công đức vô lượng, Bồ tát Quán Thế Âm, an định, tự tại tiến sâu vào nguồn kinh mạch Kim, Thủy, Hỏa, Môc, Thỗ và rằng khi vượt qua khiếu đó (cỗng, gate) hợp thể năm chất đều là Không, liền thóat khòi mọi khổ ách.

 Một thoáng vẫn vơ:

Tai sao Đức Phật lai dùng hơi thở là đề muc ? -- Khiếu--
Tai sao không dùng Nhãn, Nhỉ, Tỷ, Thiệt, Thân mà thay bằng Kim, Thủy, Hỏa, Môc, Thỗ ?
Nói Tử vi là nói Dòng Nghiêp Lực,
Nói Tử vi là nói Hệ Tám Thức
Nói Tử vi là giải bày nghiep lực, la giải bày hệ tám thức.
Thấy có khác thấy không khác. ?
Nói Tử vi là nói Pháp môn, Nghiệp Lực/Tám Thức.
Hình như... Không Khác.

 Nhật Ly

No comments:

Post a Comment